Ðo Anh Thư

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 7 2021 lúc 9:40

Gọi CT oxit : \(R_2O_x\)

Ta có \(n_{R_2O_x}=\dfrac{3,2}{2R+16x}\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\) (1) 

\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\)---->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}.x\)-->\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\) (mol)

\(H_2SO_{4\left(dư\right)}+CaCO_3\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\) (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,244}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaSO_4}=n_{H_2SO_4dư}=0,01\left(mol\right)\)

Ta có : \(m_{muối}=\text{​​}\dfrac{3,2}{2R+16x}.\left(2R+96x\right)+0,01.136=9,36\left(g\right)\)

\(\dfrac{3,2}{2R+16x}\).(2R+96x)=8 

Lập bảng : 

x123
R18,6737,3356
Kết luận LoạiLoại Chọn (Fe)

=> Oxit là Fe2O3

\(\Sigma n_{H_2SO_4}=0,02.3+0,01=0,07\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,07.98}{200}.100=3,43\%\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Bá Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
16 tháng 10 2016 lúc 20:48

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
20 tháng 10 2021 lúc 7:22

mong mấy anh giúp em ạ !!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Kim Eun Joo
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 6 2017 lúc 9:33

Vì khi cho thêm 1 lượng CaCO3 vừa đủ vào hh sau p/ư có tạo ra CO2 nên => dung dịch H2SO4 dư

Theo đề bài ta có :

\(nCO2=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
Gọi KL đó là R => CTHHTQ của oxit là R2O3
\(R2O3+3H2SO4\rightarrow R2\left(SO4\right)3+3H2O\) (1)
\(H2SO4+CaCO3\rightarrow C\text{aS}O4+CO2+H2O\) (2)
.0,01mol....0,01mol............0,01mol ...0,01mol
=> mCaSO4 = 0,01.136 = 1,36 g
mR2(SO4)3 = 9,36-1,36 = 8 g

Theo PTHH 1 : nR2O3 = nR2(SO4)3 = \(\dfrac{3,2}{2M_R+48}mol\)


Giải ra ta có => R là Fe.

=> C%H2SO4 = \(\dfrac{\left(0,01.98\right)}{200}.100\%\approx0,49\%\)

Vậy..........

Bình luận (5)
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
8 tháng 8 2018 lúc 9:50


16 tháng 10 2016 lúc 20:48

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%


Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 14:02

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 14:17

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2019 lúc 2:20

Bình luận (0)
Linh Sam
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 10:28

23.8g MCO3+2HCL=>CO2 +MCL2 +H2O

nCO2=0.2mol

mMCL2=mM+mCL=23.8+0.2*2*35.5-0.2*44=29.2g

Bình luận (0)
Dương Vũ Thiên Trang
16 tháng 4 2017 lúc 22:24

nCO2=4,48/22,4=0,2mol.

gọi muối 1 là A=)ct muối :A2CO3

------------2 là B=) ct muối :BCO3.

gọi mol muối 1 là x muối 2 là y

htan=hcl ta được:

A2CO3 + 2HCL==>2ACL+CO2+H2O

x => 2x => 2x => x =>x

BCO3 + 2HCL ==> BCL2 + CO2 + H2O

y => 2y => y => y => y

ta nhận thấy mol hỗn hợp 2 muối ban đầu bằng mol khí co2 thoát ra bằng mol h2o thu được.

mà mol co2 là 0,2 mol (1) => mol hỗn hợp muối cacbobat=0,2; mol h20=0,2mol.

có mol hcl = 2x+2y=2.(x+y)=2.0,2=0,4mol

theo ĐLBTKL ta có:

mhh+ mhcl= m muối mới( cần tìm)+m CO2 +m H2O

m muối mới= 23,8+ 0,4.36,5-0,2.44-0,2.18=26g

vậy kl muối là 26g . sai thì đừng ném gạch nhau

Bình luận (2)